Nhiều người bỏ qua những lời cảnh báo trên các phương tiện truyền thông về bệnh giang mai, hầu hết đều không coi đó là chuyện của mình và chủ quan bỏ qua. Chỉ khi phải đối mặt với biến chứng của giang mai, người bệnh mới thực sự ngỡ ngàng về khả năng phá hủy hệ thần kinh, nhiễm trùng, đột quỵ, gây ảo giác, thậm chí gây tử vong.
Vậy, trong thực tế điều trị, bệnh giang mai có chữa được không? Bổ sung thêm kiến thức cho bản thân về căn bệnh này qua những nguồn thông tin cung cấp tin cậy đến từ các chuyên gia tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
Bệnh giang mai có thể còn nguy hiểm hơn những gì bạn đang biết
- Xoắn khuẩn Treponema pallidum được xác định là thủ phạm gây ra giang mai. Chúng có mặt trong máu, dịch niệu đạo, dịch âm đạo, dịch tiết tại trí trí bị trợt, loét,…nên loại khuẩn này không chỉ lây qua quan hệ tình dục mà còn có khả năng truyền từ người bệnh sang người khỏe mạnh thông qua tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với dịch mủ từ vị trí mang mầm bệnh qua vết thương hở, lây nhiễm từ mẹ sang con. Xoắn khuẩn lậu tồn tại dai dẳng, khó trị dứt điểm và dễ tái phát trở lại với khả năng biến đổi, kháng thuốc cao.
- Bệnh giang mai sau thời gian bùng phát triệu chứng sẽ diễn biến âm thầm ngay cả khi không điều trị. Người bệnh lầm tưởng bệnh tự khỏi hoặc các bệnh ngoài da, viêm nhiễm thông thường, không điều trị và trở thành nguồn lây bệnh sang cho những người xung quanh.
- Bệnh giang mai bùng phát trở lại sẽ rất nhanh chóng chuyển nặng và gây ra nhiều tổn hại tới các cơ quan bên trong cơ thể: tim mạch, thần kinh, mạch máu, bộ phận sinh dục,…gây hiếm muộn vô sinh, phá hủy hệ thần kinh, nhiễm trùng, đột quỵ, gây ảo giác, thậm chí gây tử vong khi ở giai đoạn cuối.
Bệnh giang mai có chữa được không?
Để giải đáp thắc mắc: bệnh giang mai có chữa được không? Các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết: Xoắn khuẩn giang mai có sức đề kháng yếu với điều kiện ngoại cảnh và sự phát triển vượt bậc của y học hiện đại, chúng ta có nhiều cơ sở thuận lợi để điều trị hiệu quả bệnh giang mai, giảm thiểu đến mức thấp nhất khả năng lây truyền mầm bệnh trong cộng đồng. Hiệu quả trong điều trị giang mai rất khả quan nếu đảm bảo các yếu tố sau:
* Thời điểm phát hiện bệnh:
Giang mai được phát hiện càng sớm thì khả năng phân chia, phát triển, lân lan của vi khuẩn rất thấp, việc điều trị sẽ đơn giản, nhanh chóng. Tuy nhiên, bệnh bước vào giai đoạn nặng, ngoài việc tiêu diệt mầm bệnh, bác sĩ cần điều trị biến chứng, gây ra nhiều bất lợi trong việc điều trị tận gốc xoắn khuẩn. Bệnh dễ dàng tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi. Do đó, nếu đã có những hành vi quan hệ tình dục không an toàn, hãy:
Xét nghiệm: Giang mai không có bất cứ biểu hiện nào trong giai đoạn ủ bệnh, ngay cả khi đã phát bệnh, giang mai cũng có thời điểm tự biến mất ngay cả không can thiệp điều trị. Do đó, cách nhận duy nhất để phát hiện ra xoắn khuẩn là tiến hành làm xét nghiệm qua máu, dịch ở âm đạo, niệu đạo,…
Để ý đến những biểu hiện bất thường trên niêm mạc da, đặc biệt là bộ phận sinh dục:
- Xuất hiện các vết viêm loét dạng tròn màu đỏ tươi ở dương vật, môi lớn môi bé, hậu môn, vòm miệng…hoặc các vị trí vết thương hở tiếp xúc với mầm bệnh. Chúng có hình tròn hay bầu dục, bề mặt nhẵn, không đau, không ngứa và sẽ tự biến mất sau 2 – 4 tuần.
- Cơ thể mệt mỏi, nổi hạch bạch huyết ở nhiều vị trí trên cơ thể.
- Khoảng 4 – 10 tuần sau khi các nốt săng biến mất, các nốt ban đỏ xuất hiện, ấn vào có thể mất đi tại vị trí bụng, ngực, mạng sườn,… các nốt này sẽ nhạt màu dần và mất đi sau khoảng từ 1 – 3 tuần.
- Các vết loét tiếp tục lan rộng, sai đó xâm lấn vào thần kinh, mạch máu và có thể dẫn đến tử vong.
* Lựa chọn phương pháp điều trị giang mai phù hợp:
Dùng thuốc kháng sinh liều cao, kéo dài vẫn được ứng dụng phổ biến tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, phương pháp điều trị này chỉ dừng lại ở ức chế xoắn khuẩn tạm thời, khi hệ miễn dịch suy giảm, bệnh sẽ tái phát bất cứ lúc nào, gia tăng tỷ lệ kháng thuốc.
Ngày nay, với phương pháp Đông – Tây kết hợp cùng phương pháp cân bằng miễn dịch là sự lựa chọn an toàn, hiệu quả và được áp dụng linh hoạt tác các phòng khám. Bao gồm:
- Thuốc kháng sinh dạng dạng tiêm vào trực tiếp đưa vào ổ bệnh, nhằm phá vỡ cấu trúc gen của vi khuẩn, đồng thời tách biệt virus ra khỏi tổ chức tế bào mà không làm tổn thương cơ thể.
- Thuốc Đông y đi sâu vào giải quyết tận gốc rễ mầm bệnh, nâng cao sức đề kháng, giảm thiểu nguy cơ tái phát.
Địa chỉ xét nghiệm giang mai an toàn, chính xác, tin cậy
Xét nghiệm giang mai yêu cầu cao về điều kiện cơ sở vật chất, năng lực của chuyên viên xét nghiệm,…để cho ra kết quả nhanh chóng, chính xác, tin cậy. Đáp ứng đầy đủ các yếu tố trên, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là địa chỉ y tế đã ứng dụng thành công nhiều phương pháp xét nghiệm các bệnh xã hội hiện đại, an toàn, nhanh chóng nhất hiện nay trên địa bản thủ đô, trong đó có bệnh giang mai.
* Quy trình tiến hành xét nghiệm tại đây diễn ra như sau:
- Phản ứng sàng lọc RPR: tìm ra sự tồn tại của xoắn khuẩn trong cơ thể người bệnh cũng như theo dõi sự tiến tiến của chúng.
- Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm lấy từ vị trí trợt, loét.
- Thử kháng thể trong máu: Giang mai trải qua 2 giai đoạn trở lên và cần có thời gian mới có kháng thể.
- Xét nghiệm dịch não tủy được áp dụng khi bệnh ở giai đoạn nặng, xoắn khuẩn có khả năng xâm nhập vào sâu hệ thần kinh trung ương gây tổn hại nghiêm trọng.
- Xét nghiệm nước ối áp dụng với phụ nữ có thai để xác định khả năng lây nhiễm từ mẹ sang con.
Những thắc mắc xoay quanh chủ đề: Bệnh giang mai có chữa được không? bạn đọc vui lòng chọn [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi theo Hotline: 0375.636.552 để được các bác sĩ của chúng tôi giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí.