Bệnh giang mai diễn biến phức tạp, có thời điểm tiềm ẩn hầu như không có biểu hiện lâm sàng khiến nhiều người lầm tưởng bệnh có thể tự khỏi. Tuy nhiên, trên thực tế, xoắn khuẩn âm thầm tấn công vào mạch máu, thần kinh,…và có thể dẫn đến tử vong khi chuyển sang giai đoạn cuối.
Vậy, bệnh giang mai như thế nào? Nên xử lý ra sao nếu nghi ngờ mắc bệnh? Một số lời khuyên từ các chuyên gia sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.
Phát hiện sớm bệnh giang mai như thế nào?
* Xoắn khuẩn Treponema pallidum được xác định là thủ phạm chính gây ra bệnh giang mai ở người. Loại khuẩn này có sức đề kháng với môi trường bên ngoài cơ thể và có thể được tiêu diệt tận gốc nếu phát hiện và điều trị kịp thời, đúng cách.
* Bệnh giang mai thực chất là một diện bệnh nhiễm trùng và không loại trừ bất cứ ai. Xoắn khuẩn có khả năng lây lan từ người sang người thông qua quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng, bộ phận sinh dục hay hậu môn.
Ngoài ra, cũng có những trường hợp xuất hiện những trường hợp giang mai bẩm sinh do lây truyền từ mẹ sang con hoặc do sử dụng chung đồ dùng cá nhân hay tiếp xúc trực tiếp với vết thương ở săng giang mai của người mắc bệnh.
Vậy, phát hiện sớm bệnh giang mai như thế nào?
Xét nghiệm: Giang mai không có bất cứ biểu hiện nào trong giai đoạn ủ bệnh, ngay cả khi đã phát bệnh, giang mai cũng có thời điểm tự biến mất ngay cả không can thiệp điều trị. Do đó, cách nhận duy nhất để phát hiện ra xoắn khuẩn Treponema pallidum là tiến hành làm xét nghiệm khi trước đó có quan hệ tình dục không an toàn hoặc có tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với dịch tiết của người bị bệnh. Thông thường, xét nghiệm qua máu, dịch ở âm đạo, niệu đạo,…
Tìm hiểu, nâng cao kiến thức về bệnh giang mai, chú ý những biểu hiện dưới đây trên bề mặt da, niêm mạc (nhất là bộ phận sinh dục):
- Xuất hiện các vết viêm loét dạng tròn màu đỏ tươi ở dương vật, môi lớn môi bé, hậu môn, vòm miệng…hoặc các vị trí vết thương hở tiếp xúc với mầm bệnh. Chúng có hình tròn hay bầu dục, bề mặt nhẵn, không đau, không ngứa và sẽ tự biến mất sau 2 – 4 tuần.
- Cơ thể bắt đầu có dấu hiệu mệt mỏi nhưng không rõ ràng kèm theo nổi hạch bẹn.
- Khoảng 4 – 10 tuần sau khi các nốt săng biến mất, các nốt ban đỏ xuất hiện, ấn vào có thể mất đi tại vị trí bụng, ngực, mạng sườn,… các nốt này sẽ nhạt màu dần và mất đi sau khoảng từ 1 – 3 tuần.
- Các vết loét tiếp tục lan rộng gây ra tổn thương trên da, niêm mạc. Dần dần, săng giang mai xâm lấn vào thần kinh, mạch máu và có thể dẫn đến tử vong.
Bệnh giang mai rất nguy hiểm và hoàn toàn có thể dẫn đến tử vong ở cả người lớn và trẻ nhỏ. Do đó, tốt nhất hãy đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị đúng cách.
Điều trị bệnh giang mai như thế nào hiệu quả, an toàn?
Bệnh giang mai chỉ được chẩn đoán chính xác thông qua xét nghiệm. Nếu đang ở Hà Nội, bạn có thể đến Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để được các bác sĩ thăm khám, xác định đúng loại khuẩn cũng như tình trạng bệnh lý mắc phải.
Một số xét nghiệm có thể được chỉ định tiến hành như sau:
- Phản ứng sàng lọc RPR giúp phân biệt khuẩn giang mai đối với các khuẩn gây bệnh khác, đồng thời giúp theo dõi trong suốt quá trình điều trị bệnh.
- Xét nghiệm mẫu bệnh phẩm: Lấy mẫu bệnh từ vết loét giang mai và soi lên kính hiển vi.
- Thử kháng thể trong máu: Giang mai trải qua 2 giai đoạn trở lên và cần có thời gian mới có kháng thể.
- Xét nghiệm dịch não tủy được áp dụng khi bệnh ở giai đoạn nặng, xoắn khuẩn có khả năng xâm nhập vào sâu hệ thần kinh trung ương gây tổn hại nghiêm trọng.
- Xét nghiệm nước ối áp dụng với phụ nữ có thai để xác định khả năng lây nhiễm từ mẹ sang con.
* Điều trị bệnh giang mai như thế nào?
Phương pháp nội khoa (dùng thuốc) vẫn được ứng dụng phổ biến tại các cơ sở y tế. Tuy nhiên, phương pháp điều trị này chỉ dừng lại ở ức chế xoắn khuẩn tạm thời, khi hệ miễn dịch suy giảm, chúng sẽ hoạt động trở lại bất cứ lúc nào. Và lần trở lại sau luôn nguy hiểm và khó điều trị hơn lần đầu.
Ngày nay với phương pháp Đông – Tây kết hợp cùng phương pháp cân bằng miễn dịch, thuốc kháng sinh dạng dạng tiêm vào trực tiếp đưa vào ổ bệnh, nhằm phá vỡ cấu trúc gen của vi khuẩn, đồng thời tách biệt virus ra khỏi tổ chức tế bào mà không làm tổn thương cơ thể. Đồng thời, đi sâu vào giải quyết tận gốc rễ mầm bệnh, nâng cao sức đề kháng tự thân của người bệnh. Nhờ đó mà tình trạng tái phát được giảm thiểu đáng kể.
* Bên cạnh đó, để kết quả điều trị đạt hiệu quả như mong đợi, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
- Kiêng quan hệ tình dục và có ý thức tránh nguy cơ lây nhiễm sang những người xung quanh, nhất là bạn tình.
- Tốt nhất hãy đưa bạn tình đi xét nghiệm để tránh nguy cơ lây nhiễm chéo.
- Luôn dùng bao cao su khi quan hệ tình dục, duy trì đời sống tình dục lành mạnh, chung thủy.
- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ tình dục.
- Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa, không tự ý đổi thuốc hoặc ngừng thuốc khi chưa tham khảo ý kiến chuyên môn từ người chủ trị.
Mọi thắc mắc về bệnh giang mai như thế nào, hãy nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi theo Hotline: 0375.636.552 để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí